BỆNH TIÊU HÓA KHÁC Archives - Hiệp hội tiêu hóa Việt Nam VDA https://www.chuyenkhoadaday.com Tue, 12 Oct 2021 02:26:56 +0000 vi hourly 1 https://wordpress.org/?v=5.9.10 Công dụng của nghệ vàng trong chữa bệnh https://www.chuyenkhoadaday.com/cong-dung-cua-nghe-vang-trong-chua-benh.html https://www.chuyenkhoadaday.com/cong-dung-cua-nghe-vang-trong-chua-benh.html#respond Mon, 11 Oct 2021 17:17:00 +0000 https://www.chuyenkhoadaday.com/?p=2498 Nghệ vàng là một loại củ có vị cay nóng, hơi đắng, có mùi mù tạt. Trong nghệ có chứa thành phần chính là curcumin, đây là chất có khả năng chữa trị được rất nhiều bệnh. Cùng xem công dụng của nghệ vàng trong chữa bệnh ở bài viết sau đây. Công dụng của […]

The post Công dụng của nghệ vàng trong chữa bệnh appeared first on Hiệp hội tiêu hóa Việt Nam VDA.

]]>
Nghệ vàng là một loại củ có vị cay nóng, hơi đắng, có mùi mù tạt. Trong nghệ có chứa thành phần chính là curcumin, đây là chất có khả năng chữa trị được rất nhiều bệnh. Cùng xem công dụng của nghệ vàng trong chữa bệnh ở bài viết sau đây.

cong-dung-cua-nghe-vang-trong-chua-benh

Công dụng của nghệ vàng trong chữa bệnh

1. Nghệ vàng chữa bệnh đau dạ dày, viêm loét dạ dày

cong-dung-cua-nghe-vang-trong-chua-benh1

Hoạt chất curcumin trong nghệ sẽ kháng viêm và làm lành vết thương viêm loét ở niêm mạc dạ dày. Đối với dùng nghệ vàng chữa bệnh, có thể điều chế bài thuốc như sau: 10 muỗng café bột nghệ, 5 muỗng café mật ong, trộn đều và vo thành các viên nhỏ như hạt đậu xanh. Mỗi ngày uống 8-9 viên chia làm 3 lần. Uống sau bữa ăn sáng-trưa-tối 30 phút. Sau khi uống hết nghệ và mật ong này sẽ cảm thấy các cơn đau dạ dày sẽ dịu hẳn, có thể làm thêm vài mẻ nữa để uống cho đến khi khỏi bệnh. Nghệ và mật ong chữa đau dạ dày rất tốt, có thể khỏi bệnh mà không cần thêm bất kỳ loại thuốc nào khác.

2. Chữa ho và viêm họng từ bột nghệ vàng

Lấy 100ml nước ấm cho vào ly, thêm vào ¼ uỗng café muối và ½ muỗng café bột nghệ vàng. Uống nước này mỗi ngày 1 lần, khoảng 3 ngày là bệnh đau họng giảm, cổ họng không còn cảm giác đau rát, sưng viêm và dứt hẳn các cơn ho.

3. Chữa nóng gan, suy giảm chức năng gan

cong-dung-cua-nghe-vang-trong-chua-benh2

Nghệ còn giúp chữa các chứng nóng gan, suy giảm chức năng gan. Gan suy yếu có thể gây ra các biến chứng như sạm da, nổi mụn, chán ăn, vàng mắt vàng da,… Bổ sung 10g nghệ mỗi ngày để cho lá gan mau khỏe lại. Có thể uống nước nghệ, ăn nghệ viên mật ong hay chế biến các thức ăn có bỏ nghệ đều được.

4. Trị các vết thương ngoài da

cong-dung-cua-nghe-vang-trong-chua-benh3

Nếu bị mụn hay bị các vết thương lở loét, rách xước ngoài da thì dùng nghệ để trị rất công hiệu. Đem 1 ít củ nghệ rửa sạch, gọt vỏ và giã nát, dùng nước nghệ này thoa trực tiếp lên da, để qua 1 đêm, thoa liên tục vài ngày là vết thương khép miệng.

5. Trị mụn và chống lão hóa da

Rất đơn giản, trộn 1 muỗng café bột nghệ vàng và 2 muỗng café sữa chua, rửa sạch mặt và bôi hỗn hợp này lên. Sau 20 phút, rửa mặt lại cho sạch. Mỗi tuần thực hiện 2-3 lần sẽ trị được mụn, trị thâm và làm da mặt trắng hồng hơn.

6. Hỗ trợ điều trị ung thư

cong-dung-cua-nghe-vang-trong-chua-benh4

Các nhà khoa học đã nghiên cứu và chứng minh tinh bột nghệ vàng có khả năng hủy diệt tế bào ung thư. Tinh bột nghệ khi được nạp vào cơ thể sẽ vô hiệu hóa tế bào ung thư, không cho các tế bào ung thư lây lan. Tuy nhiên, 100kg nghệ vàng thì chỉ điều chế được khỏang 2kg tinh bột nghệ. Rất khó điều chế tinh bột nghệ nên có thể chọn mua trên thị trường. Nên chọn loại sản phẩm uy tín, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Mỗi ngày uống 2ly nước tinh bột nghệ, sau 4-5 tháng đi siêu âm tế bào ung thư sẽ thấy có kết quả tốt. Mỗi lần uống, lấy 1 muỗng café tinh bột nghệ pha cùng 100ml nước chanh hay nước cam, uống sau bữa cơm 20 phút.

Công dụng của nghệ vàng trong chữa bệnh thật sự rất nhiều, ngoài chữa các bệnh trên thì nghệ vàng còn chữa được các bệnh tim mạch, mỡ trong máu cao, giúp giảm cân hiệu quả,…Tuy nhiên, cần sử dụng nghệ theo đúng hướng dẫn của bài thuốc, không nên dùng quá liều lượng. Sử dụng nhiều hơn 15g nghệ/ 1 ngày có thể gây ra biến chứng như chảy máu dạ dày, tiêu chảy, buồn nôn,…

The post Công dụng của nghệ vàng trong chữa bệnh appeared first on Hiệp hội tiêu hóa Việt Nam VDA.

]]>
https://www.chuyenkhoadaday.com/cong-dung-cua-nghe-vang-trong-chua-benh.html/feed 0
Trẻ sơ sinh bị tiêu chảy mẹ nên ăn gì và kiêng gì ? https://www.chuyenkhoadaday.com/tre-so-sinh-bi-tieu-chay-me-nen-an-gi-va-kieng-gi.html https://www.chuyenkhoadaday.com/tre-so-sinh-bi-tieu-chay-me-nen-an-gi-va-kieng-gi.html#respond Mon, 11 Oct 2021 17:17:00 +0000 https://www.chuyenkhoadaday.com/?p=2433 Một trong những nguyên nhân khiến cho trẻ sơ sinh bị tiêu chảy trong thời kỳ bú sữa mẹ là do chế độ ăn hàng ngày không đảm bảo dẫn đến sữa của mẹ không được tốt. Vậy làm sao để khắc phục được tình trạng này? Hãy cùng chúng tôi tìm lời giải đáp […]

The post Trẻ sơ sinh bị tiêu chảy mẹ nên ăn gì và kiêng gì ? appeared first on Hiệp hội tiêu hóa Việt Nam VDA.

]]>
Một trong những nguyên nhân khiến cho trẻ sơ sinh bị tiêu chảy trong thời kỳ bú sữa mẹ là do chế độ ăn hàng ngày không đảm bảo dẫn đến sữa của mẹ không được tốt. Vậy làm sao để khắc phục được tình trạng này? Hãy cùng chúng tôi tìm lời giải đáp cho vấn đề này trong bài viết dưới đây.

Trong giai đoạn 6 tháng đầu đời, trẻ sơ sinh được bú sữa mẹ hoàn toàn. Tất cả các đồ ăn thức uống hàng ngày mẹ ăn vào đều ảnh hưởng đến con, hay nói cách khác mẹ ăn gì con sẽ hấp thụ nấy. Chính vì vậy, khi bà mẹ ăn uống không đảm bảo vệ sinh, chế độ ăn uống không hợp lý, thường hay sử dụng những loại thực phẩm có hại cho dạ dày như đồ ăn cay nóng, thức ăn chứa nhiều dầu mỡ… đều gây ra những ảnh hưởng xấu đến hệ tiêu hóa của trẻ và có thể dẫn đến tiêu chảy.

Có nhiều bà mẹ bỉm sữa rơi vào hoàn cảnh này nhưng không biết ăn uống gì cho tốt để khắc phục, khiến cho sức khỏe của bé giảm sút, làm cản trở cho sự phát triển của bé. Để giải quyết vấn đề này, sau đây chúng tôi sẽ gợi ý một số loại thực phẩm các bà  mẹ nên ăn để giúp hệ tiêu hóa của bé được khỏe mạnh.

Nên ăn gì khi trẻ bị tiêu chảy trong thời kỳ bú sữa?

Để giúp cho hệ tiêu hóa của bé yêu nhà bạn được khỏe mạnh, giúp bé hấp thụ các chất dinh dưỡng một cách đầy đủ và cũng là để khắc phục tình trạng tiêu chảy ở bé, các bạn phải đặc biệt chú ý đến chế độ ăn cùng các đồ uống mình sử dụng hàng ngày. Những loại thực phẩm chúng tôi khuyên bạn nên sử dụng, bao gồm:

1. Tinh bột

Các mẹ nên ăn các loại thực phẩm chứa nhiều tinh bột để giúp bé hết tiêu chảy
Các mẹ nên ăn các loại thực phẩm chứa nhiều tinh bột để giúp bé hết tiêu chảy

Đây là một trong những chất rất cần thiết để sản xuất ra sữa mẹ. Vì thế, muốn có được lượng sữa dồi dào và có chất lượng tốt thì các bà mẹ cần ăn đủ lượng tinh bột hàng ngày. Những loại thực phẩm chứa lượng tinh bột dồi dào có thể kể đến là ngô, khoai lang, khoai tây, lúa mì….

2. Các loại rau xanh và trái cây tươi

Trong rau xanh và các loại trái cây tươi có chứa nhiều chất dinh dưỡng, các loại vitamin và hàm lượng chất xơ lớn. Đây đều là những chất rất cần thiết cho cơ thể và cho hệ tiêu hóa. Vì thế ăn nhiều  rau xanh và trái cây tươi như cam, chuối, táo, kiwi… sẽ giúp bạn có một nguồn sữa tốt cho con sử dụng.

3. Thực phẩm chứa hàm lượng cao protein

Các loại thực phẩm chứa nhiều protein như các loại thịt gà, ngan, cá biển, đậu phụ… cũng là nhóm thức ăn các bà mẹ nên ăn để củng cố hệ tiêu hóa cho mẹ và làm tốt sữa cho con.

4. Thức ăn giàu probiotic

Sữa chua, yaourt… là những loại thực phẩm các mẹ nên ăn. Vì chúng chứa nhiều các loại lợi khuẩn tốt cho hệ tiêu hóa của bạn và cũng là để cung cấp cho bé các chất dinh dưỡng cần thiết làm giảm tình trạng tiêu chảy.

Tuy nhiên cũng cần lưu ý là chỉ nên ăn những loại ít đường vì nếu ăn nhiều đường sẽ khiến cho bệnh của con bạn thêm trầm trọng.

5. Uống trà hoa cúc

Trà hoa cúc có tác dụng thanh nhiệt, giải độc thêm vào đó là có khả năng làm thư giãn các cơ, niêm mạc ruột, vì vậy mà uống loại trà này sẽ làm cho cả mẹ và bé được khỏe mạnh.

Ngoài những loại thực phẩm mà chúng tôi đã gợi ý ở trên, các bạn có thể cải thiện chất lượng sữa bằng cách uống từ 2 -3 lít nước mỗi ngày,  phải luôn giữ cho cơ thể ở trạng thái thoải mái, vui vẻ.

Nên kiêng gì khi trẻ sơ sinh bị tiêu chảy trong thời gian bú sữa mẹ?

Ngoài những loại thực phẩm mẹ nên ăn thì có các loại thực phẩm khi ăn vào sẽ làm cho chứng tiêu chảy của trẻ ngày càng trầm trọng. Chính vì thế khi đang nuôi con bằng sữa mẹ, bạn nên tránh những loại thực phẩm sau đây:

1. Thực phẩm cay nóng, chứa nhiều dầu mỡ

Những món ăn chứa nhiều dầu mỡ rất có hại cho sức khỏe
Những món ăn chứa nhiều dầu mỡ rất có hại cho sức khỏe

Những loại thức ăn cay nóng, chứa nhiều dầu mỡ sẽ khiến cho dạ dày của bạn bị khó tiêu gây ra những triệu chứng như đầy hơi, chướng bụng, khó tiêu làm cho mẹ vô cùng khó chịu. Không những thế, khi hấp thụ phải những chất này từ mẹ thì chứng tiêu chảy của bé cũng trầm trọng hơn.

2. Các loại thức ăn không đảm bảo vệ sinh, dễ gây nhiễm độc

Những loại thức ăn bán ngoài vỉa hè, thực phẩm hâm đi hâm lại nhiều lần, các món ăn sống như gỏi cá, nem chua… chứa rất nhiều vi khuẩn virus. Khi mẹ ăn những món ăn này đã vô tình truyền những loại vi khuẩn này cho bé, khiến bé bị tiêu chảy.

3. Các loại thuốc Tây

Hầu hết các loại thuốc tây mà mẹ sử dụng như thuốc bổ sung vitamin, chất sắt, thực phẩm chức năng… đều gây tác động không tốt đến con thông qua đường sữa mẹ. Chính vì vậy mà khi muốn sử dụng bất cứ loại thuốc nào, bạn cũng nên hỏi ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng.

4. Nhóm chất kích thích

Rượu bia, thuốc lá, cà phê… đều là những loại thức uống có chứa các loại chất kích thích như cafein, nicotin rất cao. Khi sử dụng những loại thức uống này không những làm hại đến sức khỏe của mẹ mà còn làm tình trạng tiêu chảy của bé bị trầm trọng hơn.

Trên đây là những loại thực phẩm nên và không nên ăn chúng tôi gợi ý cho các bạn. Để đảm bảo sức khỏe cho bản thân cũng như là sức khỏe cho con bạn, làm giảm các triệu chứng tiêu chảy trong giai đoạn bú sữa mẹ, các bạn nên chọn những loại thực phẩm tốt cho sức khỏe và tránh xa những thực phẩm gây hại cho dạ dày.

Bài viết tham khảo

The post Trẻ sơ sinh bị tiêu chảy mẹ nên ăn gì và kiêng gì ? appeared first on Hiệp hội tiêu hóa Việt Nam VDA.

]]>
https://www.chuyenkhoadaday.com/tre-so-sinh-bi-tieu-chay-me-nen-an-gi-va-kieng-gi.html/feed 0
Chia sẻ cách chăm sóc bệnh nhân sau mổ ruột thừa https://www.chuyenkhoadaday.com/chia-se-cach-cham-soc-benh-nhan-sau-mo-ruot-thua.html https://www.chuyenkhoadaday.com/chia-se-cach-cham-soc-benh-nhan-sau-mo-ruot-thua.html#respond Mon, 11 Oct 2021 17:17:00 +0000 https://www.chuyenkhoadaday.com/?p=2442 Sau khi mổ ruột thừa thì tốc độ phục hồi của mỗi người là khác nhau tùy vào thể chất của từng người, nhưng trung bình là từ khoảng 1-3 tuần là người bệnh có thể sinh hoạt lại như bình thường. Để đẩy nhanh tiến độ hồi phục của bệnh nhân thì phương pháp […]

The post Chia sẻ cách chăm sóc bệnh nhân sau mổ ruột thừa appeared first on Hiệp hội tiêu hóa Việt Nam VDA.

]]>
Sau khi mổ ruột thừa thì tốc độ phục hồi của mỗi người là khác nhau tùy vào thể chất của từng người, nhưng trung bình là từ khoảng 1-3 tuần là người bệnh có thể sinh hoạt lại như bình thường. Để đẩy nhanh tiến độ hồi phục của bệnh nhân thì phương pháp chăm sóc người bệnh sau khi mổ cũng cực kỳ quan trọng. Chuyên mục hôm nay chia sẻ cách chăm sóc bệnh nhân sau mổ ruột thừa đúng cách, cần lưu ý thực hiện.

Doctor Watching Over Patient

Đầu tiên cần theo dõi kỹ xem bệnh nhân sau khi mổ có dấu hiệu hồi phục bình thường hay không. Người có những dấu hiệu hồi phục bình thường thì không có các triệu chứng như: sốt cao, vết mổ của người bệnh gây đau đớn, nhiễm khuẩn. Tinh thần người bệnh luôn mệt mỏi, uể oải. Các dấu hiệu về đường tiêu hóa hoạt động không bình thường, ăn không ngon, không trung tiện được. Nếu người bệnh không có những dấu hiệu trên thì cần áp dụng những chế độ chăm sóc cho người bệnh như:

Hướng dẫn cách chăm sóc bệnh nhân sau mổ ruột thừa

1/Chế độ nghỉ ngơi

 Cho người bệnh nghỉ ngơi lúc nào cảm thấy mệt mỏi. Đảm bảo người bệnh ngủ đủ giấc thì viết mổ sẽ nhanh lành hơn. Chế độ nghỉ ngơi hợp lý là yếu tố rất quan trọng trong tiến độ phục hồi của bệnh nhân.

chia-se-cach-cham-soc-benh-nhan-sau-mo-ruot-thua1

2/Chế độ sinh hoạt hằng ngày

 Bệnh nhân không nên nằm một chổ mà phải tập đi bộ nhẹ nhàng trong nhà. Qua mỗi ngày thì tăng cường cường độ và thời gian đi lại cho bệnh nhân. Đi bộ giúp người bệnh làm quen với sinh hoạt bình thường, tăng lưu thông máu. Không cho người bệnh mang vác những vật nặng. Cũng không nên cho người bệnh làm quen ngày với những hoạt động vận động mạnh như chạy bộ, tập thể dục, thể hình, các hoạt động thể thao như đá bóng đá cầu…Hạn chế cho người bệnh tự sử dụng những phương tiện đi lại như xe máy, xe đạp..

3/Chế độ ăn uống

 Người bệnh sau khi mổ 1-2 ngày thì nên cho ăn thức ăn mềm, lỏng như cháo hoặc cho uống nước đường, sữa. Sau 2-3 ngày thì có thể để người bệnh ăn uống bình thường như hằng ngày nhưng vẫn hạn chế những thức ăn nhiều mỡ động vật, các đồ ăn chiên rán nhiều dầu mỡ cũng như hạn chế ăn mặn, uống đồ uống có gas, bia, rượu. Người bệnh cần bổ sung nhiều thức ăn có nhiều chất xơ và vitamin vào khẩu phần ăn hàng ngày  như rau củ để tránh táo bón và việc đi ngoài dễ dàng hơn. Thực phẩm phải được nấu chính và chế biến đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Người bệnh nên tăng cường uống nhiều nước. Theo dõi các hoạt động về tiêu hóa của người bệnh nếu có gì bất thường thì phải hỏi ý kiến bác sĩ.

Xem thêm: Sau khi mổ ruột thừa nên ăn gì?

 chia-se-cach-cham-soc-benh-nhan-sau-mo-ruot-thua2

4/Chế độ chăm sóc vết thương

Nếu vết mổ tiến triển tốt thì không cần thay băng hoặc nếu có điều kiện thì tốt nhất nên thay băng vết mổ khoảng 2 ngày/lần. Một tuần thì có thể cắt chỉ.

5/Chế độ sử dụng thuốc

 Với những bệnh nhân có kết hợp sử dụng thuốc sau phẫu thuật thì phải tuân theo sự hướng dẫn của bác sĩ. Nếu cảm thấy đau có thể uống thuốc giảm đau nhưng không nên uống hai hay nhiều loại thuốc giảm đau khác nhau. Nếu sau khi sử dụng thuốc mà có các phản ứng phụ hay dấu hiệu bất thường cần ngưng lại và nhờ sự tư vấn của bác sĩ điều trị.

Tham khảo: Phương pháp mổ ruột thừa nội soi

The post Chia sẻ cách chăm sóc bệnh nhân sau mổ ruột thừa appeared first on Hiệp hội tiêu hóa Việt Nam VDA.

]]>
https://www.chuyenkhoadaday.com/chia-se-cach-cham-soc-benh-nhan-sau-mo-ruot-thua.html/feed 0
Thuốc chữa và cách điều trị rối loạn tiêu hóa hiệu quả https://www.chuyenkhoadaday.com/thuoc-chua-va-cach-dieu-tri-roi-loan-tieu-hoa-hieu-qua.html Mon, 11 Oct 2021 17:16:00 +0000 https://www.chuyenkhoadaday.com/?p=1792 Rối loạn tiêu hóa là một bệnh đường ruột xảy ra phổ biến ở nhiều người với biểu hiện đặc trưng là tình trạng đau bụng và rối loạn đại tiện. Tuy không gây nguy hiểm nhưng nếu thường xuyên bị bệnh rối loạn tiêu hóa và tình trạng bệnh kéo dài, nhất là trẻ […]

The post Thuốc chữa và cách điều trị rối loạn tiêu hóa hiệu quả appeared first on Hiệp hội tiêu hóa Việt Nam VDA.

]]>
Rối loạn tiêu hóa là một bệnh đường ruột xảy ra phổ biến ở nhiều người với biểu hiện đặc trưng là tình trạng đau bụng và rối loạn đại tiện. Tuy không gây nguy hiểm nhưng nếu thường xuyên bị bệnh rối loạn tiêu hóa và tình trạng bệnh kéo dài, nhất là trẻ em sẽ gây phiền toái rất lớn trong sinh hoạt và ảnh hưởng tới sức khỏe, thể trạng. Do vậy, cần có biện pháp điều trị rối loạn tiêu hóa và chăm sóc hiệu quả. Bạn có thể tham khảo và thực hiện theo các hướng dẫn thuốc và cách chữa rối loạn tiêu hóa ngay dưới đây nhé.

Thuốc chữa và cách điều trị rối loạn tiêu hóa hiệu quả

1. Dấu hiệu nhận biết bệnh rối loạn tiêu hóa

Rối loạn tiêu hóa được đặc trưng bởi các biểu hiện chính là đau bụng và thay đổi thói quen đại tiện có thể ai cũng biết. Bên cạnh đó còn có nhiều triệu chứng rối loạn tiêu hóa khác, cụ thể như sau:

– Đau bụng: đó là các cơn đau bụng âm ỉ hoặc đau dữ dội ở vùng bụng bên trái và cũng có khi là toàn bụng. Hiến có trường hợp có thể bị đau bụng lan ra sau lưng. Do vậy, các bạn cần chú ý để phân biệt với triệu chứng đau bụng do các vấn đề khác về bệnh đường ruột.

– Rối loạn đại tiện: tùy theo từng trường hợp người bệnh có thể bị táo bón hoặc tiêu chảy và thói quen đi đại tiện bị thay đổi rõ rệt. Kèm theo đó là bị đau bụng.

– Bị đầy bụng khó tiêu, đầy hơi: đây cũng là triệu chứng tiêu biểu khi bị rối loạn tiêu hóa. Sau khi ăn xong người bệnh thường cảm thấy bụng bị trướng lên, hơi căng và ợ hơi liên tục, đánh rắm.

Ngoài ra, một số trường hợp còn có thể bị ợ chua, đắng miệng, buồn nôn và nôn,…

2. Nguyên nhân gây rối loạn tiêu hóa

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh rối loạn tiêu hóa, trong đó phổ biến nhất là do các yếu tố tác động như sau:

Thuốc chữa và cách điều trị rối loạn tiêu hóa hiệu quả

– Do ăn uống không hợp vệ sinh, ăn phải các loại thực phẩm không rõ nguồn gốc, chứa các chất độc hại khiến cho đường ruột bị nhiễm khuẩn và rối loại chức năng hoạt động gây ra đau bụng, tiêu chảy.

– Do thói quen thường xuyên uống nhiều rượu bia: các chất độc hại từ rượu bia khi đưa vào cơ thể sẽ làm mất đi lượng men tiêu hóa nhất định và làm mất cân bằng hệ vi sinh trong đường ruột, lâu ngày dẫn đến niêm mạc ruột bị tổn thương, dễ bị kích thích gây ra rối loạn tiêu hóa và các bênh khác.

– Do tác dụng phụ khi dùng thuốc kháng sinh

– Do ảnh hưởng tâm lý, thường xuyên căng thẳng, stress kéo dài, lo lắng ảnh hưởng tới hệ đường ruột và hoạt động tiêu hóa làm gia tăng áp lực lên ruột và gây rối loạn tiêu hóa cũng như các bệnh dạ dày khác.

– Do tác động của một số bệnh lý: các bệnh về dạ dày, tá tràng, bệnh viêm ruột thừa cấp tính, viêm ruột, viêm đại tràng,… gây rối loại tiêu hóa với các biểu hiện chính như đầy hơi, chướng bụng, buồn nôn và nôn, táo bón hoặc tiêu chảy.

3. Cách chữa rối loạn tiêu hóa hiệu quả nhất

Khi bị rối loạn tiêu hóa nên uống thuốc gì ?

Thuốc chữa và cách điều trị rối loạn tiêu hóa hiệu quả

Để chữa rối loạn tiêu hóa hiệu quả quan trọng nhất là cần cân bằng men tiêu hóa và khắc phục các triệu chứng bệnh hiệu quả. Thuốc trị rối loạn tiêu hóa tốt nhất là sử dụng men vi sinh có chứa các lợi khuẩn đường ruột để cân bằng và nâng cao chức năng hệ tiêu hóa. Bổ sung men tiêu hóa cần lựa chọn các sản phẩm có thành phần lợi khuẩn Bifidobacterium (còn gọi tắt là Bifido), có thể tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng sao cho có hiệu quả tốt nhất.

Ngoài ra, bạn có thể áp dụng theo các bài thuốc dân gian chữa rối loạn tiêu hóa để làm giảm các triệu chứng bệnh rất tốt như sau:

– Dùng kết hợp tỏi, quả bồ kết và xà phòng. Bạn lấy khoảng 2 củ tỏi nướng thơm lên rồi giã nát và dùng đắp vào rốn. Lấy 3 quả bồ kết đốt tồn tính, trộn cùng với xà phòng sau đó nhét vào hậu môn, ngày làm từ 1 đến 2 lần. Làm khoảng 10 lần bệnh sẽ giảm. Đây là cách chữa rối loạn tiêu hóa được áp dụng rất phổ biến trong dân gian cho thấy hiệu quả cao, loại bỏ ngay triệu chứng đầy hơi, chướng bụng nhanh chóng.

– Lấy lá khổ sâm rửa sạch, cho thêm chút muối vào để nhai và nuốt cả nước lẫn bã. Áp dụng cách chữa rối loạn tiêu hóa tại nhà này chỉ 30 phút sau là bạn sẽ thấy hiệu quả tức thì.

Các cách chữa rối loạn tiêu hóa đơn giản, hiệu quả

Ngoài việc sử dụng các loại thuốc chữa rối loạn tiêu hóa, người bệnh rất cần thiết tuân thủ thực hiện theo các biện pháp hỗ trợ điều trị và phòng tránh bệnh. Cụ thể như sau:

Thuốc chữa và cách điều trị rối loạn tiêu hóa hiệu quả

– Điều chỉnh chế độ ăn uống hơp lý, hợp vệ sinh cũng là một cách chữa trị rối loạn tiêu hóa hiệu quả tại nhà.

Nên lựa chọn các loại thực phẩm sạch, an toàn hợp vệ sinh. Ăn uống lành mạnh, sạch sẽ bổ sung nhiều thực phẩm có lợi cho đường ruột như sữa chua, rau quả chứa nhiều chất xơ; đồng thời tránh ăn các loại thức ăn chứa nhiều dầu mỡ, rượu bia, đồ uống có ga,…

– Sinh hoạt lành mành, vận động thể dục thể thao cho sức khỏe tốt, tăng cường hệ tiêu hóa, sức đề kháng cho cơ thể.

– Không thức khuya: Khi điều trị rối loạn tiêu hóa tuyệt đối không được thực khuya, bởi hành động này khiến cơ thể mệt mỏi, gây ức chế và ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa. Thức khuya cũng dẫn đến việc dậy muộn khiến giờ giấc ăn uống không hợp lý cũng không tốt cho hệ tiêu hóa

– Giải tỏa tâm lý, giảm căng thẳng, mệt mỏi, stress và tạo cho mình sự thoải mái, vui tươi.

Với những cách điều trị rối loạn tiêu hóa đơn giản như trên, hy vọng sẽ giúp bạn thoái khỏi căn bệnh này nhanh chóng.

The post Thuốc chữa và cách điều trị rối loạn tiêu hóa hiệu quả appeared first on Hiệp hội tiêu hóa Việt Nam VDA.

]]>
Mổ ruột thừa nội soi và lưu ý trong ăn uống chăm sóc https://www.chuyenkhoadaday.com/mo-ruot-thua-noi-soi-va-luu-y-trong-an-uong-cham-soc.html https://www.chuyenkhoadaday.com/mo-ruot-thua-noi-soi-va-luu-y-trong-an-uong-cham-soc.html#respond Mon, 11 Oct 2021 17:16:00 +0000 https://www.chuyenkhoadaday.com/?p=1829 Mổ ruột thừa nội soi là phương pháp được dùng phổ biến hiện nay để chữa chứng đau ruột thừa với nhiều ưu điểm ít đau sau mổ, thời gian điều trị và phục hồi bệnh nhanh chóng. Tuy nhiên để có hiệu quả điều trị bệnh tốt nhất, người bệnh cần biết cách hoặc được […]

The post Mổ ruột thừa nội soi và lưu ý trong ăn uống chăm sóc appeared first on Hiệp hội tiêu hóa Việt Nam VDA.

]]>
Mổ ruột thừa nội soi là phương pháp được dùng phổ biến hiện nay để chữa chứng đau ruột thừa với nhiều ưu điểm ít đau sau mổ, thời gian điều trị và phục hồi bệnh nhanh chóng. Tuy nhiên để có hiệu quả điều trị bệnh tốt nhất, người bệnh cần biết cách hoặc được chăm sóc đúng cách trong chế độ ăn uống và sinh hoạt sau thời gian phẫu thuật. Dưới đây là những thông tin về phương pháp mổ ruột thừa nội soi và những lưu ý trong ăn uống chăm sóc mà bạn cần ghi nhớ.

Mổ ruột thừa nội soi và lưu ý trong ăn uống chăm sóc

>> Không nhận biết sớm được 4 dấu hiệu đau ruột thừa này tính mạng của bạn có thể bị đe dọa

Mổ ruột thừa bằng phương pháp nội soi

Mổ nội soi ruột thừa là phương pháp đang được sử dụng chính hiện nay trong phẫu thuật chữa đau ruột thừa cho bệnh nhân thay thế cho phương pháp phẫu thuật cắt bỏ ruột thừa trước đây. Thay vì tạo một vết rạch dài ở dưới thành bụng bên phải để tiến hành cắt bỏ ruột thừa theo phương pháp tiêu chuẩn trước đây thì đối với mổ ruột thừa nội soi, các bác sĩ sẽ chỉ cần tạo 3 vết rạch cực nhỏ. Sau đó, bác sĩ cho dụng cụ phẫu thuật là một ống mềm kết hợp camera và nguồn chiếu sáng. Hệ thống này được nối với một màn hình bên ngoài để có thể quan sát hình ảnh khi thực hiện. Quá trình này được thực hiện nhanh chóng, thời gian phục hồi nhanh và không bị đau nhiều sau phẫu thuật, vết mổ nhanh liền hơn.

Phương pháp chăm sóc người bệnh sau mổ ruột thừa nội soi

Nhiều bạn hỏi không biết mổ nội soi ruột thừa nằm viện bao lâu thì được về, thực tế hiện nay tại các bệnh viện lớn, số lượng bệnh nhân rất đông, nên khi nào được về họ sẽ nói với bạn để lấy giường cho bệnh nhân khác, với các trường hợp nhẹ thông thường chỉ cần nằm 3-4 ngày là có thể về, nhưng với những trường hợp nặng hơn thì phải nằm viện ít nhất một tuần để bác sĩ theo dõi và chăm sóc.

Dù có nhiều ưu điểm nhưng để nâng cao hiệu quả chữa trị sau khi phẫu thuật mổ nội soi ruột thừa vẫn cần tuân thủ một số nguyên tắc trong việc chăm sóc và chế độ ăn uống hợp lý giúp phục hồi bệnh nhanh chóng. Cụ thể, người nhà cần chú ý quan sát tình trạng của bệnh nhân và chăm sóc sau mổ ruột thừa như sau:

– Sau khi tiến hành mổ nội soi ruột thừa, bệnh nhân cần được theo dõi các biểu hiện sau phẫu thuật. Cần kiểm tra vị trí băng thấm dịch của bệnh nhân xem có bị máu rỉ ra hay không, bệnh nhân có cảm giác đau bụng hay không. Những trường hợp có gây mê cho bệnh nhân cần theo dõi tình hình tri giác xem bệnh nhân có tỉnh táo hay không. Đặc biệt những trường hợp gây mê tủy sống cần chú ý theo dõi vận động chi và cảm giác của bệnh nhân.

– Những trường hợp sau khi phẫu thuật không có biến chứng xảy ra, người bệnh cần đứng dậy vận động nhẹ nhàng sớm để hỗ trợ phục hồi nhanh chóng. Sau khoảng 7 giờ phẫu thuật nếu không xảy ra nhiễm trùng vết mổ, bác sĩ có thể cho bệnh nhân cắt chỉ. Nếu không bị nôn ói, bệnh nhân có thể ăn uống trở lại sau 6 – 8 giờ.

– Trường hợp sau khi phẫu thuật có biến chứng xảy ra thì cần ngồi dậy càng sớm càng tốt, thông báo cho bác sĩ và quan sát các biểu hiện trên vết băng mổ có bị chảy máu hay nhiễm trùng không.

Chế độ ăn uống cho người bệnh sau mổ ruột thừa nội soi

Sau khi mổ ruột thừa nên ăn gì và không nên ăn gì rất cần thiết được quan tâm chú ý, điều chỉnh hợp lý. Theo đó, việc chăm sóc người bệnh trong ăn uống cần chú ý như sau:

Các loại thực phẩm nên ăn có tác dụng hỗ trợ phục hồi bệnh sau phẫu thuật:

Mổ ruột thừa nội soi và lưu ý trong ăn uống chăm sóc

– Cân bằng chế độ dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể gồm protein, carbohydrates và chất béo giúp phục hồi sức khỏe và chữa lành vết thương sau mổ ruột thừa.

– Tăng cường bổ sung cho cơ thể các loại thực phẩm carbohydrates lành mạnh. Bạn có thể bổ sung các loại đậu, bánh mì, gạo, rau quả tươi. Một số thực phẩm giàu chất béo lành mạnh cho hệ tim mạch cũng được khuyến khích như quả bơ, dầu oliu… Các loại thực phẩm này sẽ giúp bạn cung cấp năng lượng, giảm viêm và phục hồi vết thương nhanh hơn.

– Sau khi mổ ruột thừa nên ăn thực phẩm chứa nhiều vitamin, nhất là vitamin A, C và E. Trong đó vitamin A có tác dụng bảo vệ cơ thể khỏi nhiễm trùng, vitamin C chống oxy hóa và vitamin E giúp bảo vệ tế bào khỏi bị hư hại. Các loại rau, hạnh nhân, ớt đỏ… là những thực phẩm đem lại cho bạn rất nhiều vitamin cần thiết cho cơ thể.

– Bổ sung thực phẩm chứa nhiều kẽm như hải sản, sữa, ngũ cốc, các loại đậu, hạt giúp cơ thể chống lại nhiễm trùng.

Các loại thực phẩm nên kiêng ăn sau khi mổ ruột thừa:

Mổ ruột thừa nội soi và lưu ý trong ăn uống chăm sóc

Người bệnh sau khi mổ ruột thừa khoảng 5 – 7 ngày có thể ăn uống lại bình thường, ngoài việc nên ăn các loại thực phẩm dễ tiêu hóa thì cũng không nên kiêng quá mức trong chế độ ăn để tránh bị thiếu chất dinh dưỡng. Trong chế độ ăn hàng ngày bạn cần chú ý một số điều sau:

– Thức ăn cần được nấu chín, uống nước sôi để nguội.

– Không uống rượu bia, các thức uống có cồn, các loại đồ uống có ga.

– Mổ ruột thừa nên kiêng ăn các loại đồ ăn đóng hộp, đồ khô, đồ muối lên men vì chúng sẽ có thể gây ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa và phục hồi vết thương sau mổ.

Có thể bạn quan tâm:

The post Mổ ruột thừa nội soi và lưu ý trong ăn uống chăm sóc appeared first on Hiệp hội tiêu hóa Việt Nam VDA.

]]>
https://www.chuyenkhoadaday.com/mo-ruot-thua-noi-soi-va-luu-y-trong-an-uong-cham-soc.html/feed 0
Trẻ thường xuyên bị đau bụng và nôn là bệnh gì? https://www.chuyenkhoadaday.com/tre-thuong-xuyen-bi-dau-bung-va-non-la-benh-gi.html https://www.chuyenkhoadaday.com/tre-thuong-xuyen-bi-dau-bung-va-non-la-benh-gi.html#comments Sun, 03 Oct 2021 17:16:00 +0000 https://www.chuyenkhoadaday.com/?p=1264 Xin hỏi: Con trai tôi năm nay 13 tuổi, gần đây cháu thường có những biểu hiện bị đau bụng, nôn. Thấy cháu miêu tả thì bị đau bụng lâm râm ở vùng thượng vị, thường kéo dài 1-2 tiếng và bị nôn, mấy hôm nay cháu còn cảm thấy đầy bụng, chán ăn. Mỗi lần […]

The post Trẻ thường xuyên bị đau bụng và nôn là bệnh gì? appeared first on Hiệp hội tiêu hóa Việt Nam VDA.

]]>
Xin hỏi:

Con trai tôi năm nay 13 tuổi, gần đây cháu thường có những biểu hiện bị đau bụng, nôn. Thấy cháu miêu tả thì bị đau bụng lâm râm ở vùng thượng vị, thường kéo dài 1-2 tiếng và bị nôn, mấy hôm nay cháu còn cảm thấy đầy bụng, chán ănMỗi lần cháu có biểu hiện như vậy tôi có dùng nước nóng để chườm và cho cháu uống nước gừng thì thấy triệu chứng giảm hơn. Tôi muốn hỏi với tình trạng như vậy thì cháu đang mắc bệnh gì? Có cách nào để khắc phục không? Xin cảm ơn! (Hồ Nga).

tre-thuong-xuyen-bi-dau-bung-non-la-benh-gi

 

Chào bạn,

Chào chị Nga, cám ơn chị đã tin tưởng gửi thắc mắc đến cho ban biên tập chuyenkhoadaday.com.  Sau khi nhận được câu hỏi của chị chúng tôi đã có buổi trao đổi trực tiếp với thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan nguyên trưởng khoa nội, khoa khám bệnh Bệnh viện y học cổ truyền Trung ương và xin được giải đáp thắc mắc của chị như sau:

Với những gì bạn mô tả về trường hợp của con như trên, rất có thể cháu đang bị bệnh viêm dạ dàyĐây là bệnh thường ít gặp ở trẻ em nhưng hiện nay ngày càng gia tăng và đáng báo động. Đau, viêm dạ dày là bệnh lý về đường tiêu hóa, biểu hiện của việc dạ dày bị tổn thương dẫn đến những cơn đau khó chịu, âm ỉ cho người bệnh nhất là những lúc dạ dày no quá hoặc đói quá.

Những biểu hiện của bệnh viêm dạ dày như đau bụng, chóng mặt buồn nôn nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm: xuất huyết dạ dày, thủng dạ dày, ung thư dạ dày… Dưới đây là một số cách dân gian mà bác sĩ Tuyết Lan chia sẻ với chị giúp giảm nhanh các triệu chứng đau bụng, buồn nôn.

Một số cách dân gian điều trị đau bụng buồn nôn

Uống nước gừng

Gừng có tác dụng ôn ấm tỳ vị, giúp tiêu hóa thức ăn, chữa kém ăn, ăn không tiêu, cảm lạnh, nôn mửa, đau bụng, ho có đàm, giúp giải độc cua, cá, thịt… Chỉ cần vài lát gừng tươi thái mỏng, sau đó cho vào ấm đun sôi và để nguội rồi dùng, nên uống 2 lần mỗi ngày thì trong vòng 2 ngày sẽ không còn thấy khó chịu nữa.

Nước ép dứa

Dứa được biết là loại trái rất có lợi cho đường tiêu hóa. Bởi trong quả dứa có chứa hàm lượng bromelin – đây là chất giúp việc hấp thụ, thúc đẩy protein cho cơ thể. Trong trái dứa còn có chứa nhiều chất cellulo, hemicellulo, 2 hợp chất này giống như chất xơ, có tác dụng giúp đường ruột tiêu hóa tốt, thức ăn thừa dễ dàng bị đẩy ra ngoài mà không bị ứ đọng lại. Dùng dứa làm nước ép uống mỗi ngày là cách chữa trị tuyệt vời, vừa có thể chấm dứt triệu chứng đầy hơi, buồn nôn, hay bị đau bụng và giúp cho hệ tiêu hóa hoạt động dễ dàng.

Nước gừng và nước ép dứa có tác dụng rất tốt trong việc điều trị đau bụng, buồn nôn. Tuy nhiên cách này chỉ có tác dụng giảm đau nhất thời mà không có tác dụng điều trị bệnh.

Để điều trị bệnh đau dạ dày và giảm các triệu chứng đau bụng, chóng mặt, buồn nôn ngoài việc sử dụng các cách trên chị có thể sử dụng bài thuốc “Sơ can bình vị tán” của Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng thuốc dân tộc. Đây là bài thuốc được thừa kế từ bài thuốc cổ phương, được nghiên cứu, phát triển, gia giảm cho phù hợp với cơ địa, thể trạng của người bệnh ngày nay nên có ưu điểm vượt trội trong việc điều  trị bệnh dạ dày như sau:

  • Bài thuốc được bào chế hoàn toàn từ thảo dược thiên nhiên nên rất an toàn, không gây tác dụng phụ cho cơ thể.
  • Thuốc có tác dụng điều trị vào căn nguyên của bệnh nên đem lại hiệu quả lâu dài, phòng chống bệnh tái phát.
  • Điều trị được nhiều dạng bệnh đau dạ dày như: viêm hang vị dạ dày, viêm trượt dạ dày, viêm loét dạ dày, viêm xung huyết dạ dày, trào ngược thực quản… Giúp bệnh nhân nhanh chóng thoát khỏi tình trạng ợ hơi, ợ chua, đau tức thượng vị, đầy bụng, khó tiêu, hôi miệng.
  • Ngoài tác dụng điều trị bệnh, thuốc còn có tác dụng bảo vệ và tăng sức bền của thành tĩnh mạch dạ dày, tằng cường hệ thống miễn dịch, phục hồi chức năng dạ dày, nhuận tràng thông đại tiện, chống táo bón.
  • Một số vị thuốc trong bài thuốc có tác dụng như một kháng sinh thực vật giúp tiêu diệt phần lớn và kìm hãm sự phát của vi khuẩn Helicobacter Pylori (HP), là loại vi khuẩn hàng đầu gây bệnh viêm loét dạ dày tá tràng hiện nay.
  • Có tác dụng giảm đau, giảm tiết axit dạ dày, trung hòa axit dịch vị, điều trị bệnh viêm họng, hôi miệng do nguyên nhân trào ngược thực quản dạ dày.

Bên cạnh việc sử dụng các phương pháp điều trị trên bác sĩ Tuyết Lan có đưa ra một số lời khuyên về chế độ sinh hoạt hợp lý để khắc phục về đề phòng bệnh viêm dạ dày một cách hiệu quả như sau:

  • Cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho cơ thể, không nên cho cháu ăn quá no hay để quá đói
  • Hạn chế ăn thức ăn nhiều dầu mỡ, cay nóng, đồ hộp nhiều chất bảo quản…
  • Nên ăn vị bổ mát dễ tiêu như: bắp cải, khoai tây, bí đau, xà lách, súp lơ, bí xanh, rau má, bí đao, mộc nhĩ… uống nước bột sắn dây, nước mía, sinh tố trái cây tươi.
  • Hạn chế uống cafe và tránh căng thẳng thần kinh.
  • Bên cạnh chế độ ăn uống thích hợp cháu cũng nên nghỉ ngơi hợp lý, giữ cho tinh thần luôn luôn vui vẻ, gây dựng thói quen tốt trong sinh hoạt, không nên làm việc quá căng thẳng, mệt mỏi.

Hy vọng với những thông tin ban biên tập chia sẻ ở trên đã cung cấp cho chị những thông tin về tình hình bệnh của cháu cũng như phương pháp điều trị phù hợp.

Chúc chị và gia đình sức khỏe.


CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

>>> 4 cách chữa khỏi đau viêm loét hang vị dạ dày

>>> Cách chữa đau dạ dày cho trẻ nhỏ tại nhà

>>> Triệu chứng bệnh viêm loét dạ dày tá trang – dấu hiệu đau dạ dày

>>> Chữa viêm dạ dày nên ăn gì và không nên ăn gì?

 

The post Trẻ thường xuyên bị đau bụng và nôn là bệnh gì? appeared first on Hiệp hội tiêu hóa Việt Nam VDA.

]]>
https://www.chuyenkhoadaday.com/tre-thuong-xuyen-bi-dau-bung-va-non-la-benh-gi.html/feed 29
Thuốc chữa và cách điều trị hội chứng ruột kích thích https://www.chuyenkhoadaday.com/thuoc-chua-va-cach-dieu-tri-hoi-chung-ruot-kich-thich.html Sun, 03 Oct 2021 17:16:00 +0000 https://www.chuyenkhoadaday.com/?p=1752 Hội chứng ruột kích thích là một bệnh về đường tiêu hóa rất phổ biến gặp phải ở nhiều người hiện nay gây ra không ít phiền toái và ảnh hưởng tới sức khỏe của người bệnh. Rất nhiều bệnh nhân chia sẻ đã rất khổ sở với căn bệnh này và muốn nhanh chóng […]

The post Thuốc chữa và cách điều trị hội chứng ruột kích thích appeared first on Hiệp hội tiêu hóa Việt Nam VDA.

]]>
Hội chứng ruột kích thích là một bệnh về đường tiêu hóa rất phổ biến gặp phải ở nhiều người hiện nay gây ra không ít phiền toái và ảnh hưởng tới sức khỏe của người bệnh. Rất nhiều bệnh nhân chia sẻ đã rất khổ sở với căn bệnh này và muốn nhanh chóng tìm ra cách chữa trị hiệu quả. Bài viết dưới đây hướng dẫn sử dụng các loại thuốc và cách điều trị hội chứng ruột kích thích mang lại hiệu quả tốt nhất. Các bạn quan tâm có thể cùng tham khảo.

Thuốc chữa và cách điều trị hội chứng ruột kích thích

Triệu chứng của hội chứng ruột kích thích

Trước tiên, cần nhận biết các triệu chứng của hội chứng ruột kích thích để phân biệt với các bệnh đường tiêu hóa khác. Cụ thể ở những người gặp phải hội chứng ruột kích thích sẽ thường xuyên gặp phải các biểu hiện như sau:

– Đau bụng: các cơn đau bụng xuất hiện ở vị trí vùng hạ vị, hạ sườn 2 bên, hố thắt lưng hoặc đau khắp ổ bụng. Con đau là đau quặn kèm theo dấu hiệu cảm thấy bụng đầy tức, trướng bụng. Đôi khi có những cơn đau dữ dội giống một bệnh lý ngoại khoa.

Thuốc chữa và cách điều trị hội chứng ruột kích thích

– Táo bón: đi đại tiện khó khăn và phải cố rặn do phân cứng khó đẩy ra ngoài, đại tiện lâu. Người bệnh có số lần đi đại tiện giảm hẳn. Kèm theo đó là các biểu hiện trướng bụng, đầy hơi, khó tiêu.

– Tiêu chảy: đây cũng là triệu chứng thường gặp của hội chứng ruột kích thích. Biểu hiện là số lần đi đại tiện tăng rõ rệt, đi ngoài phân lỏng, nát, có khi là nước… Bị tiêu chảy thường kèm theo các biểu hiện khác như đau quặn bụng, sau khi đi đại tiện thì bớt đau. Các đợt tiêu chảy thường hay tái phát khi ăn các loại thức ăn tanh, mỡ hoặc thức ăn lên men chua.

– Triệu chứng trướng bụng, đầy hơi, ợ chua, ợ hơi

Ngoài ra, người bệnh cũng cảm thấy chán ăn, ăn uống không ngon miệng, người mệt mỏi, mất ngủ. Phụ nữ có thể bị rối loạn kinh nguyệt, có khi mất kinh vài tháng.

Các triệu chứng của bệnh ruột kích thích ibs không khó để nhận biết. Khi nhận thấy những biểu hiện như vậy, người bệnh cần nhanh chóng đi khám để được kiểm tra và điều trị kịp thời, tránh gây ảnh hưởng tới cuộc sống và sức khỏe.

Thuốc chữa hội chứng ruột kích thích

Phương pháp điều trị hội chứng ruột kích thích hiệu quả nhất hiện nay là kết hợp sử dụng thuốc chữa và các biện pháp hỗ trợ, phòng chống bệnh hiệu quả. Trong đó, việc sử dụng các loại thuốc chữa hội chứng ruột kích thích rất cần thiết nhằm khắc phục các triệu chứng nổi trội do bệnh gây ra. Hiện nay các loại thuốc trị ruột kích thích đang được sử dụng phổ biến cho người bệnh như sau:

Thuốc chữa và cách điều trị hội chứng ruột kích thích

– Thuốc chống tiêu chảy: là các loại thuốc sử dụng nhằm mục đích giảm nhu động ruột như Loperamid (inodium) dùng đường uống ngày 2 – 3 lần, mỗi lần 1 – 2 viên tùy trường hợp bệnh cụ thể.

– Thuốc chống táo bón: Forlax, Diphenoxylate (diarsed), viên có chứa diphenoxylate và atropine,… Các loại thuốc này có tác dụng làm tăng vận động ruột, thúc đẩy hệ tiêu hóa.

– Thuốc chống đau: là các loại thuốc chống co thắt, thuốc kháng cholin để làm giảm triệu chứng đau bụng điển hình. Bên cạnh đó là các loại thuốc chống trần cảm, an thần chống lại những tiêu cực về tâm lý như lo lắng, phiền muộn, stress là yếu tố khiến cho bệnh nặng thêm.

– Thuốc chống đau sau ăn: dicyclomine, dicycloverine (kremil-S); spasmaverine (thuốc chống co thắt); thuốc kháng cholinergic, pinaverium (dicetel), thuốc đối kháng Ca ở dạ dày,…

Các loại thuốc chữa hội chứng ruột kích thích này khi sử dụng cần tham khảo và tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ để đảm bảo cho hiệu quả tốt nhất và an toàn.

Cách chữa hội chứng ruột kích thích tại nhà

Lời khuyên cách chữa hội chứng ruột kích thích không thể thiếu đó là xây dựng chế độ sinh hoạt khoa học, ăn uống điều độ sẽ thúc đẩy hiệu quả chữa bệnh nhanh chóng và kiểm soát bệnh tình tốt nhất. Cụ thể các biện pháp chữa trị kết hợp tại nhà cần đảm bảo những yếu tố sau:

Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý

Thuốc chữa và cách điều trị hội chứng ruột kích thích

– Người bệnh cần bổ sung thêm thực phẩm chứa nhiều chất xơ có tác dụng kích thích hệ tiêu hóa hoạt động khỏe mạnh, giảm co thắt ruột. Bạn nên cân bằng lượng chất xơ từ các loại rau quả tươi sao cho hợp lý và không nên ăn quá nhiều vì có thể gây đầy chịu khó chịu.

– Uống nhiều nước để tăng cường hệ tiêu hóa, phòng chống táo bón và khắc phục hệ quả do tiêu chảy gây ra. Hàng ngày, bạn nên uống ít nhất 8 cốc nước.

Cùng với đó, người bệnh cần hạn chế ăn các loại thực phẩm chứa nhiều chất béo, dầu mỡ. Không nên uống các chất kích thích như rượu, bia, cà phê, không hút thuốc lá.

Thực hiện chế độ sinh hoạt khoa học

– Nên ăn uống đúng bữa, không bỏ bữa

– Lựa chọn các loại thực phẩm an toàn, ăn chín uống sôi, tránh ăn các loại đồ tanh, đồ sống, ăn uống tại những nơi đảm bảo vệ sinh.

– Tập thói quen ăn chậm, nhai kỹ

Liệu pháp tâm lý rất quan trọng cho bệnh nhân hội chứng ruột kích thích

Yếu tố tâm lý ảnh hưởng rất lớn tới tình trạng hội chứng ruột kích thích và quá trình điều trị bệnh. Nếu bệnh nhân luôn trong tình trạng căng thẳng, lo lắng, stress kéo dài sẽ gây ảnh hưởng tới nhu động ruột, làm tăng kích thích ruột và khiến cho các triệu chứng bệnh nặng nề hơn. Do đó, trong quá trình chữa trị hội chứng ruột kích thích người bệnh cần thiết tạo cho mình tâm lý thoải mái như là một liều thuốc tinh thần quan trọng hỗ trợ điều trị bệnh nhanh chóng đạt hiệu quả tốt.

The post Thuốc chữa và cách điều trị hội chứng ruột kích thích appeared first on Hiệp hội tiêu hóa Việt Nam VDA.

]]>
Thủng dạ dày cách phát hiện và xử lý khi bị bệnh kịp thời https://www.chuyenkhoadaday.com/cach-phat-hien-va-xu-ly-kip-thoi-benh-thung-da-day.html https://www.chuyenkhoadaday.com/cach-phat-hien-va-xu-ly-kip-thoi-benh-thung-da-day.html#comments Wed, 29 Sep 2021 17:15:00 +0000 http://chuyenkhoadaday.local/cach-phat-hien-va-xu-ly-kip-thoi-benh-thung-da-day.html Các cơn đau xuất hiện đột ngột ở vùng thượng vị, choáng váng, da tái xanh, tay chân run rẩy, mạch đập nhanh là những dấu hiệu của bệnh thủng dạ dày. Việc phát hiện kịp thời và biết cách xử lý bệnh sẽ giúp hạn chế xảy ra những biến chứng nguy hiểm. Thủng […]

The post Thủng dạ dày cách phát hiện và xử lý khi bị bệnh kịp thời appeared first on Hiệp hội tiêu hóa Việt Nam VDA.

]]>
Các cơn đau xuất hiện đột ngột ở vùng thượng vị, choáng váng, da tái xanh, tay chân run rẩy, mạch đập nhanh là những dấu hiệu của bệnh thủng dạ dày. Việc phát hiện kịp thời và biết cách xử lý bệnh sẽ giúp hạn chế xảy ra những biến chứng nguy hiểm.

Thủng dạ dày là hệ quả của nhiều căn bệnh liên quan đến dạ dày không được chữa trị dứt điểm. Tình trạng thủng dạ dày có thể khiến bệnh nhân tử vong nếu như không kịp thời điều trị.

Dấu hiệu thủng dạ dày không thể bỏ qua

Thủng dạ dày tá tràng được hiểu là tình trạng một lỗ hổng hình thành ở dạ dày, trên thành ruột non hoặc có thể ở ruột già. Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến căn bệnh thủng dạ dày nguy hiểm, có thể là do: Chấn thương, mắc bệnh viêm loét dạ dày, bệnh đại tràng, mắc khối u ác tính, tắc ruột, một số trường hợp phẫu thuật ở bụng do sự sơ ý của bác sĩ. Khi gặp phải trường hợp thủng dạ dày, người bệnh thường có những triệu chứng sau:

Dấu hiệu thủng dạ dày

Khi bị thủng dạ dày các cơn đau thường xuất hiện đột ngột

+ Người bệnh có cảm giác đau nhói ở vùng thượng vị, vùng bụng. Các cơn đau thường đến đột ngột và xuất hiện ở phía bụng bên phải hoặc bên trái, cảm giác như có một vật nhọn đâm vào bụng.

+ Cảm giác đau bụng nhiều hơn khi đứng hoặc nằm, vì lúc này cơ bụng và hệ tiêu hóa căng ra. Khi gập người lại thì cơn đau sẽ dịu lại hẳn.

+ Cơ thể choáng váng, da xanh xao, gầy yếu, nóng lạnh thất thường. Nhịp thở tăng cao, tim đập nhanh, mồ hôi hột tháo ra liên tục. Đây được xem là một trong những dấu hiệu nhận biết thủng dạ dày rõ nhất.

+ Người bệnh thủng dạ dày có dấu hiệu buồn nôn hoặc thường xuyên nôn mửa, đi tiểu hoặc đi cầu tần suất ít hơn.

+ Thành bụng trên co lại và khi sờ vào thấy cứng do dịch vị bị trào ra từ dạ dày kích thích khoang bụng.

+ Khi bị thủng dạ dày sẽ làm nhiều dịch trong dạ dày tràn vào khoang bụng gây nhiễm trùng, mưng mủ. Nhưng nó nằm ẩn bên trong nên không thể nào nhìn thấy bằng mắt thường được.

→ Theo các bác sĩ, biến chứng của thủng dạ dày tá tràng rất nguy hiểm, bệnh có thể gây ra tình trạng viêm phúc mạc khiến cơ thể nhiễm độc, suy thận, hôn mê thậm chí gây ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh. Việc hiểu rõ thủng dạ dày có nguy hiểm không sẽ giúp hạn chế xảy ra những biến chứng chứng.

Cách xử lý khi bị thủng dạ dày bạn cần biết

Nếu các bệnh nhân không may bị thủng dạ dày, lúc này chúng ta cần lưu ý và thực hiện tốt cách bước sau:

Thủng dạ dày có nguy hiểm không

Phẫu thuật điều trị thủng dạ dày càng sớm càng tốt

+ Nên để người bệnh thủng dạ dày nhịn ăn, nhịn uống và đưa ngay đến các tuyến bệnh viện có cơ sở vật chất cũng nhưng điều kiện phẫu thuật đảm bảo.

+ Người bệnh cần phải được tích cực truyền dịch, đặt xông dạ dày hút liên tục kết hợp chống sock, chống nhiễm khuẩn ở các nơi có vết thương và sử dụng kháng sinh liều cao. Tuyệt đối không nên chần chừ để tránh tình trạng xảy ra nhiều biến chứng khôn lường.

+ Tiếp theo, các bác sĩ sẽ dựa vào mức độ bệnh và các lỗ thủng dạ dày mà chỉ định phương pháp điều trị phù hợp. Có thể khâu lỗ thủng đơn thuần, cắt đoạn dạ dày, khâu lỗ thủng và cắt dây X hay áp dụng thủ thuật Newman.

+ Sau quá trình phẫu thuật cho người bệnh thủng dạ dày, bác sĩ cần phải theo dõi kỹ lưỡng. Nếu bệnh nhân khó thở, nhịp thở tăng, điều dưỡng cần phải kiểm tra đường hô hấp xem có cản trở nào không và cho thở bằng khí oxy.

+ Nếu tình trạng mạch nhanh dần, huyết áp giảm dần phải báo ngay với bác sĩ để đề phòng sốc do mất máu.

+ Nên cho người bệnh nằm nghiêng về bên có ống dẫn lưu để quá trình dịch thoát ra được dễ dàng.

+ Đảm bảo thay băng vô khuẩn và thường cắt chỉ vào ngày thứ 7.

Cách tốt nhất để đảm bảo an toàn cho tính mạng khi có bất cứ dấu hiệu nào của bệnh thủng dạ dày thì cần phải đến ngay bệnh viện để được thăm khám và chữa trị kịp thời, tránh tình trạng chủ quan dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng khó lường. Chúc mọi người sớm khỏi bệnh!

♣ Thông tin hữu ích cho người bệnh:

The post Thủng dạ dày cách phát hiện và xử lý khi bị bệnh kịp thời appeared first on Hiệp hội tiêu hóa Việt Nam VDA.

]]>
https://www.chuyenkhoadaday.com/cach-phat-hien-va-xu-ly-kip-thoi-benh-thung-da-day.html/feed 2
Rối loạn tiêu hóa nên uống thuốc gì? https://www.chuyenkhoadaday.com/khi-bi-roi-loan-tieu-hoa-uong-thuoc-gi.html https://www.chuyenkhoadaday.com/khi-bi-roi-loan-tieu-hoa-uong-thuoc-gi.html#respond Tue, 21 Sep 2021 00:58:00 +0000 https://www.chuyenkhoadaday.com/?p=2398 Ngày nay, do thói quen ăn uống cũng như sinh hoạt thiếu lành mạnh mà rất nhiều người đang mắc phải tình trạng rối loạn tiêu hóa. Mặc dù, không phải là một chứng bệnh quá nguy hiểm nhưng nó lại gây ra không ít phiền toái cho cuộc sống. “Rối loạn tiêu hóa nên […]

The post Rối loạn tiêu hóa nên uống thuốc gì? appeared first on Hiệp hội tiêu hóa Việt Nam VDA.

]]>
Ngày nay, do thói quen ăn uống cũng như sinh hoạt thiếu lành mạnh mà rất nhiều người đang mắc phải tình trạng rối loạn tiêu hóa. Mặc dù, không phải là một chứng bệnh quá nguy hiểm nhưng nó lại gây ra không ít phiền toái cho cuộc sống. “Rối loạn tiêu hóa nên uống thuốc gì? trở thành mối quan tâm của rất nhiều người bệnh.

Để giúp mọi người sớm đẩy lùi tình trạng rối loạn tiêu hóa, bài viết dưới đây sẽ đề cập đến các loại thuốc có thể sử dụng trong trường hợp này. Đồng thời, chúng tôi cũng sẽ đưa ra những lời khuyên bổ ích giúp mọi người khắc phục chứng rối loạn tiêu hóa được tốt hơn.

Rối loạn tiêu hóa nên uống thuốc gì để nhanh khỏi?

Rối loạn tiêu hóa là một trong những triệu chứng rất thường gặp trong cuộc sống hiện nay. Khi gặp phải tình trạng này, cơ thể người bệnh sẽ xuất hiện nhiều biểu hiện khác nhau. Điển hình nhất là đau bụng, khó tiêu, đầy bụng, đi phân lỏng, tiêu chảy hay táo bón.

Rối loạn tiêu hóa nên uống thuốc gì
Nhiều người thắc mắc bị rối loạn tiêu hóa nên uống thuốc gì để nhanh khỏi

Việc sử dụng các loại thuốc về cơ bản phải dựa theo vấn đề mà từng đối tượng người bệnh gặp phải. Bởi mỗi biểu hiện sẽ cần sử dụng đến các loại thuốc khác nhau để khắc phục.

1. Đối với chứng đầy bụng khó tiêu

Đây là tình trạng rất dễ bắt gặp khi bị rối loạn tiêu hóa. Người bệnh thường có cảm giác bụng trướng lên, ậm ạch rất khó chịu. Tình trạng này thường xuất hiện nhiều sau khi ăn. Nguyên nhân chính là do sự tích tụ khí ở trong đường tiêu hóa do thức ăn bị ứ dọng ở trong dạ dày.

Đối với chứng đầy bụng khó tiêu, một số loại thuốc thường được bác sĩ chỉ định để khắc phục, đó là:

  • Domperidon: Được sử dụng trong trường hợp sự co bóp dạ dày kém dẫn đến tốc độ đẩy thức ăn xuống ruột trở nên chậm chạp. Loại thuốc này có tác dụng điều hòa nhu động ruột và dạ dày để khắc phục tình trạng đầy bụng, buồn nôn. Tuy nhiên không dùng cho trường hợp phụ nữ có thai hay những người có tiền sử chảy máu dạ dày.
  • Maalox: Dùng khi bị chứng đầy bụng khó tiêu kèm theo ợ chua do trào ngược acid dịch vị. Loại thuốc này có tác dụng ức chế acid dịch vị, bảo vệ niêm mạc dạ dày và hỗ trợ đẩy lùi chứng đầy bụng khó tiêu. Thường được chỉ định dùng sau khi ăn từ khoảng 30 – 60 phút.
  • Neopeptine, Enterogemina, Lactomin…: Đây là các loại men tiêu hóa có tác dụng hỗ trợ việc tiêu hóa thức ăn được dễ dàng hơn. Từ đó giúp làm giảm cảm giác đầy bụng một cách hiệu quả.

Mọi người cần lưu ý, các loại thuốc này nên được sử dụng theo chỉ dẫn của những người có chuyên môn. Cần dùng đúng cách và đúng liều lượng mới đem lại kết quả tốt trong điều trị.

Tham khảo thêm: Mẹo hay trị đầy bụng buồn nôn sau khi ăn đơn giản tại nhà

2. Đối với chứng đi ngoài phân lỏng, tiêu chảy

Rất nhiều người bị rối loạn tiêu hóa gặp phải tình trạng đi ngoài ra phân lỏng hay tiêu chảy. Điều này khiến họ vô cùng khó chịu, ảnh hưởng rất nhiều đến công việc cũng như sinh hoạt. Dễ gây ra tình trạng mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt… ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

Nếu gặp phải tình trạng đi ngoài phân lỏng hay tiêu chảy do chứng rối loạn tiêu hóa gây nên, mọi người có thể sử dụng một số loại thuốc như:

  • Berberin: Được dùng nhiều đối với tình trạng đi ngoài phân lỏng. Đây được xem là một loại kháng sinh thực vật có tác dụng rất tốt trong việc tiêu diệt các vi khuẩn có hại. Từ đó giúp bảo vệ đường ruột được tốt hơn. Ngoài ra, loại thuốc thông dụng này còn kích thích khả năng tiết mật để hỗ trợ tiêu hóa.
rối loạn tiêu hóa uống thuốc gì
Khi gặp chứng đi ngoài phân lỏng do rối loạn tiêu hóa có thể dùng thuốc Berberin
  • Dung dịch Oresol: Trong trường hợp bị tiêu chảy thì việc sử dụng dung dịch Oresol là hoàn toàn phù hợp. Loại thuốc này có thể ngăn ngừa tình trạng mất nước cũng như bổ sung các chất điện giải cho cơ thể. Tuy nhiên, cần pha thuốc đúng theo chỉ dẫn của bác sĩ để nhận được kết quả tốt nhất.

Nếu tình trạng tiêu chảy kéo dài không có dấu hiệu thuyên giảm thì tốt nhất mọi người nên sớm thăm khám. Các bác sĩ chuyên khoa sẽ đưa ra cách khắc phục đúng đắn. Tránh để lâu gây nhiều hệ lụy nguy hại đến sức khỏe.

Lời khuyên từ bác sĩ khi gặp tình trạng rối loạn tiêu hóa

Khi gặp phải tình trạng rối loạn tiêu hóa, ngoài việc sử dụng các loại thuốc mà chúng tôi đề cập ở trên, mọi người cũng nên kết hợp với các phương pháp hỗ trợ khác. Có như thế, tình trạng bệnh mới nhanh chóng được khắc phục.

Theo bác sĩ Trần Mạnh Cường (Khoa Tiêu hóa – Bệnh viện Nhân dân 115), để hỗ trợ tốt hơn cho quá trình điều trị chứng rối loạn tiêu hóa, bạn nên:

  • Điều chỉnh chế độ ăn uống khoa học: Cần chú trọng hơn nữa vào việc cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng nhưng lại không gây áp lực cho hệ tiêu hóa. Nên uống nhiều nước, ăn trứng, cá biển, các loại rau xanh, trái cây, sữa chua… để hỗ trợ tiêu hóa. Cần tránh rượu bia, chất kích thích, những thực phẩm có hàm lượng đường cao. Không nên uống sữa hay ăn thức ăn cay nóng, đồ chiên xào quá nhiều dầu mỡ.
  • Cần ăn uống đúng giờ đúng giấc, thiết lập chế độ sinh hoạt, làm việc và nghỉ ngơi đan xen hợp lý.
  • Không nên ăn quá no, hạn chế việc nạp quá nhiều chất báo và chất đạm cùng một lúc. Chỉ nên ăn một lượng vừa đủ, ăn từ từ, nhai thật kỹ để giảm áp lực cho bóp cho dạ dày.
  • Tập thể dục đều đặn để kích thích việc cân bằng các hoạt động bài tiết men tiêu hóa. Đồng thời tập luyện còn giúp cân bằng nhu động ruột hiệu quả. Bạn nên duy trì thói quen luyện tập thể dục ít nhất 30 phút mỗi ngày.

Mong rằng, bài viết trên đây của chúng tôi đã cho bạn đọc một câu trả lời thỏa đáng trước vấn đề “Rối loạn tiêu hóa uống thuốc gì?”. Mọi người hãy tích cực hơn trong việc điều chỉnh thói quen ăn uống cũng như sinh hoạt để nhanh chóng đẩy lùi tình trạng bệnh. Tránh để chứng rối loạn tiêu hóa tái lại nhiều lần gây ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như cuộc sống.

Chuyên gia tư vấn chữa bệnh dạ dày hiệu quả trên VTV2 – Vì sức khỏe người Việt

Hải Yến

Bạn nên tham khảo thêm:

The post Rối loạn tiêu hóa nên uống thuốc gì? appeared first on Hiệp hội tiêu hóa Việt Nam VDA.

]]>
https://www.chuyenkhoadaday.com/khi-bi-roi-loan-tieu-hoa-uong-thuoc-gi.html/feed 0
Nguyên nhân, triệu chứng hẹp môn vị dạ dày và cách điều trị https://www.chuyenkhoadaday.com/nguyen-nhan-trieu-chung-va-cach-chua-hep-mon-vi-da-day.html https://www.chuyenkhoadaday.com/nguyen-nhan-trieu-chung-va-cach-chua-hep-mon-vi-da-day.html#respond Sun, 19 Sep 2021 17:00:00 +0000 https://www.chuyenkhoadaday.com/?p=2934 Dù khá hiếm hặp nhưng hẹp môn vị dạ dày là một trong những vấn đề về đường tiêu hóa mà bạn cần quan tâm. Hẹp môn vị dạ dày khiến người bệnh sụt cân, mệt mỏi và thường xuyên nôn thức ăn sau khi dùng bữa. Các triệu chứng của bệnh có thể bị […]

The post Nguyên nhân, triệu chứng hẹp môn vị dạ dày và cách điều trị appeared first on Hiệp hội tiêu hóa Việt Nam VDA.

]]>
Dù khá hiếm hặp nhưng hẹp môn vị dạ dày là một trong những vấn đề về đường tiêu hóa mà bạn cần quan tâm. Hẹp môn vị dạ dày khiến người bệnh sụt cân, mệt mỏi và thường xuyên nôn thức ăn sau khi dùng bữa.

Các triệu chứng của bệnh có thể bị nhẫm lẫn với những vấn đề tiêu hóa khác. Vì thế mỗi người cần nắm bắt các thông tin về hẹp môn vị dạ dày để xác định đúng vấn đề mà mình gặp phải.

hẹp môn vị dạ dày
Hẹp môn vị dạ dày là một trong những chứng bệnh hiếm gặp nhưng rất nguy hiểm

Nguyên nhân và triệu chứng hẹp môn vị dạ dày

Hẹp môn vị dạ dày là tình trạng thức ăn không thể xuống ruột, bị ứ đọng tại dạ dày. Một số trường hợp thức ăn có xuống được ruột nhưng rất hạn chế. Tình trạng này có thể xuất hiện ở dạng cấp tính hoặc kéo dài và chuyển sang giai đoạn mãn tính.

1. Nguyên nhân gây bệnh

Bệnh hẹp môn vị dạ dày có thể xuất hiện do hệ quả của những bệnh lý trong cơ thể hoặc do ngộ độc thức ăn.

  • Loét dạ dày – tá tràng: đây là nguyên nhân phổ nhất gây bệnh hẹp môn vị dạ dày, tá tràng và dạ dày bị xơ hóa dẫn đến hiện tượng hẹp môn vị, cản trở thức ăn xuống ruột non.
  • Ung thư hang vị và ung thư môn vị: gây ra các vết loét và khối u chèn ép môn vị, khi khối u phát triển lớn hơn tình trạng hẹp môn vi càng chuyển biến trầm trọng. Lúc này, bệnh xuất hiện ở dạng mãn tính hay còn gọi là hẹp môn vị dạ dày ác tính.
  • Bẩm sinh: một số trường hợp có môn vị bị hẹp bẩm sinh khiến bệnh phát sinh khi có điều kiện.
  • Ngộ độc: ngộ độc rượu bia hoặc thức ăn không đảm bảo vệ sinh có khả năng gây ra bệnh hẹp môn vị dạ dày.

Ngoài những nguyên nhân trên, hẹp môn vị dạ dày có thể do polyp môn vị, u đầu tụy, ung thư đầu tụy và các nguyên nhân ngoài dạ dày,… Nếu trẻ dùng thuốc kháng sinh sớm trong vòng một tuần đầu chào đời hoặc mẹ dùng kháng sinh trong những tháng cuối thai kỳ, bé sẽ có nguy cơ cao mắc bệnh lý này.

2. Triệu chứng hẹp môn vị dạ dày

Các triệu chứng của bệnh phụ thuộc vào độ tuổi và giai đoạn bệnh, vì vậy triệu chứng không đồng nhất ở hầu hết các trường hợp.

triệu chứng hẹp môn vị dạ dày
Mọi người cần nắm rõ các triệu chứng hẹp môn vị dạ dày để sớm phát hiện bệnh

#Giai đoạn sớm:

Ở giai đoạn này, tình trạng hẹp môn vị chưa quá nặng, thức ăn vẫn có thể xuống ruột non nhưng bị hạn chế. Người bệnh sẽ gặp những triệu chứng phổ biến như sau:

  • Ăn nhanh no, luôn trong tình trạng đầy hơi, chướng bụng.
  • Nặng bụng sau khi ăn, có xu hướng nôn thức ăn ngay sau bữa không lâu.
  • Đau bụng, nhất là vùng trên rốn, nôn thức ăn hoặc nằm nghỉ thì cơn đau thuyên giảm.
  • Có tiếng động trong bụng khi vận động hoặc thay đổi tư thế.

#Giai đoạn muộn:

Ở giai đoạn muộn, những triệu chứng của bệnh hẹp môn vị dạ dày có xu hướng trầm trọng và đặc trưng hơn. Hiện tượng tắc nghẽn ở môn vị sẽ diễn ra hoàn toàn gây ảnh hưởng nặng nề đến hệ tiêu hóa, người bệnh gặp phải những triệu chứng đặc trưng như:

  • Đau bụng liên tục và dữ dội, phải móc họng để ói mới cảm thấy dễ chịu.
  • Nôn cả thức ăn của ngày hôm trước.
  • Dịch vị có mùi nồng nặc rất khó ngửi.
  • Thể trạng mệt mỏi, suy nhược, sút cân nhanh chóng, da dẻ xanh xao.
  • So với người trưởng thành, trẻ nhỏ thường gặp phải các triệu chứng với tần suất dày đặc hơn như liên tục ói, ợ, trào ngược thức ăn,…
  • Các dấu hiệu ít gặp hơn như người bệnh cáu kỉnh do cơ thể mệt mỏi, tiểu tiện và đại tiện ít hơn.

Khi phát hiện cơ thể xuất hiện các dấu hiệu của bệnh hẹp môn vị dạ dày, mọi người nên sớm thăm khám để dễ dàng hơn trong việc điều trị. Bởi càng để lâu bệnh sẽ càng khó chữa và gây nên những biến chứng nguy hiểm.

Hẹp môn vị dạ dày và cách điều trị phổ biến

Tùy vào triệu chứng, mức độ hẹp ở môn vị và thể trạng của bệnh nhân, bác sĩ sẽ chỉ định điều trị nội khoa hay phẫu thuật.

1. Điều trị nội khoa

Điều trị nội khoa được chỉ định cho bệnh nhân hẹp môn vị dạ dày do viêm loét dạ dày – tá tràng. Bệnh nhân sẽ được bù dịch và các thành phần điện giải để cân bằng lại các thành phần trong cơ thể.

điều trị hẹp môn vị dạ dày
Trường hợp hẹp môn vị do viêm loét dạ dày – tá tràng có thể điều trị bằng phương pháp nội khoa

Hoặc bệnh nhân được sử dụng thuốc điều trị loét dạ dày – tá tràng nếu tình trạng loét ở giai đoạn đầu. Nếu thực hiện điều trị nội khoa không đem lại hiệu quả, bác sĩ sẽ tiến hành phẫu thuật hẹp môn vị dạ dày cho bệnh nhân.

2. Phẫu thuật

Phẫu thuật chỉ được thực hiện khi cơ thể người bệnh đáp ứng được yêu cầu về sức khỏe. Vì vậy, trước khi phẫu thuật bệnh nhân sẽ được dùng thuốc và bù dịch để cải thiện sức khỏe và nâng cao hệ miễn dịch. Với những trường hợp suy nhược nặng nề, bác sĩ sẽ chỉ định truyền đạm, máu hoặc huyết thanh ngọt để bổ sung năng lượng và nâng cao thể trạng.

  • Phẫu thuật hẹp môn vị dạ dày do ung thư dạ dày: bác sĩ sẽ tiến hành cắt bỏ một phần dạ dày hoặc toàn bộ dạ dày tùy vào mức độ phát triển của khối u. Trong trường hợp bệnh nhân quá yếu, bác sĩ sẽ nối vị tràng để hệ tiêu hóa đảm bảo những chức năng vốn có.
  • Phẫu thuật hẹp môn vị dạ dày do viêm loét dạ dày – tá tràng mãn tính: cắt bỏ phần dạ dày tổn thương hoặc thực hiện nối vị tràng nếu bệnh nhân có sức khỏe không tốt.

Phần lớn bệnh nhân đều phục hồi tốt sau khi phẫu thuật, tuy nhiên cần thực hiện đúng phác đồ và lời dặn của bác sĩ để vết thương nhanh khỏi.

3. Lời khuyên cho người bị hẹp môn vị dạ dày

Để hạn chế những vấn đề về tiêu hóa và bệnh hẹp môn vị dạ dày tái phát, người bệnh cần thay đổi những thói quen sinh hoạt và dinh dưỡng thiếu lành mạnh.

bệnh hẹp môn vị dạ dày
Nghe theo lời khuyên từ chuyên gia là cách tốt để phòng bệnh hẹp môn vị dạ dày tái phát

Một số lời khuyên từ chuyên gia mà người bệnh cần nhớ rõ:

  • Hạn chế những đồ ăn chua hoặc đồ lên men.
  • Kiêng cử hoàn toàn rượu bia, thuốc lá, nước trà hoặc những loại đồ uống có cồn, chất kích thích.
  • Không nên ăn quá cay hay quá mặn, thường xuyên uống nước và bổ sung rau xanh.
  • Ăn đúng giờ và không nên làm việc hay vận động ngay sau khi ăn.
  • Điều chỉnh giờ giấc sinh hoạt khoa học, cân bằng giữa thời gian làm việc và nghỉ ngơi.Giải phóng những căng thẳng và suy nghĩ tiêu cực để không gây ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa.

Sau khi điều trị bệnh hẹp môn vị dạ dày, người bệnh cần duy trì những lưu ý nên trên để hạn chế tình trạng tái phát hay những bệnh tiêu hóa khác phát sinh. Đồng thời cần thăm khám định kỳ để phát hiện kịp thời những vấn đề bất thường trong cơ thể và tiến hành khắc phục.

Hải Yến

Thông tin hữu ích cho bạn:

The post Nguyên nhân, triệu chứng hẹp môn vị dạ dày và cách điều trị appeared first on Hiệp hội tiêu hóa Việt Nam VDA.

]]>
https://www.chuyenkhoadaday.com/nguyen-nhan-trieu-chung-va-cach-chua-hep-mon-vi-da-day.html/feed 0